Dụng cụ và thiết bị hàn khí

Xem thêm: Giá Máy Nén Khí Trục Vít , Giá Máy Nén Khí Trục Vít Hitachi

1.1. Khái niệm về hàn khí
– Hàn khí là phương pháp hàn nóng chảy, quá trình nung nóng vật hàn đến trạng thái chảy bằng ngọn lửa của khí cháy như Axêtylen, mêtan ,benzen…với ôxy
– Năng suất và chất lượng hàn khí không cao, vùng ảnh hưởng nhiệt lớn, thiết bị phức tạp và nguy hiểm hơn các phương pháp hàn khác.
– Hàn khí được áp dụng trong các trường hợp sửa chữa các chi tiết có chiều dầy mỏng, hàn nối các ống có đường kính nhỏ và trung bình, hàn kim loại màu, hàn vảy hoặc nung nóng sơ bộ cho hàn điện.

+ Đặc điểm.

Có thể hàn được nhiều loại kim loại và hợp kim (gang, đồng, nhôm, thép … )

Hàn được các chi tiết mỏng và các loại vật liệu có nhiệt độ nóng chảy thấp.

Năng suất thấp, vật hàn bị nung nóng nhiều nên dể cong vênh.

+ Ứng dụng.

Hàn khí dùng nhiều khi hàn các vật hàn có chiều dày bé, chế tạo và sửa chữa các chi tiết mỏng, sửa chữa các chi tiết đúc bằng gang, đồng thanh, nhôm, 6 magiê, hàn nối các ống có đường kính nhỏ và trung bình. Hàn các chi tiết bằng kim loại màu, hàn vảy kim loại, hàn đắp hợp kim cứng v.v…

Ngọn lửa khí hàn cũng có thể dùng để cắt các loại thép mỏng, các loại kim loại màu và nhiều vật liệu khác.

1.2. Dụng cụ hàn khí:

– Thiết bị hàn khí:

1

Mỏ hàn:

2

Mỏ hàn kiểu tự hút (H.1 .2a) sử dụng khi hàn với áp suất khí C R2 RH R2 R thấp và trung bình. Khí C R2 RH R2 R (áp suất 0,01 ÷1 ,2at) được dẫn vào qua ống (1), còn khíôxy (áp suất 1 ÷4at) được dẫn vào qua ống (2). Khi dòng ôxy phun ra đầu miệng
phun (5) với tốc độ lớn tạo nên một vùng chân không hút khí C R2 RH R2 R theo ra mỏ hàn. Hỗn hợp tiếp tục được hòa trộn trong buồng (5), sau đó theo ống dẫn (6) ra miệng mỏ hàn và được đốt cháy tạo thành ngọn lửa hàn. Điều chỉnh lượng khí ôxy và C R2 RH R2 R nhờ các van (3) và (4). Nhược điểm của mỏ hàn tự hút là thành phần hỗn hợp khí cháy không ổn định.

Mỏ hàn đẳng áp dùng khi hàn với áp lực khí C R2 RH R2 R trung bình. Khí ôxy và C R2 RH R2 R được phun vaò buồng trộn với áp suất bằng nhau (0,5÷1at) hòa trộn trong ống dẫn của mỏ hàn, đi ra miệng mỏ hàn để đốt cháy tạo thành ngọn lửa.

– Áp kế:

Là dụng cụ đo áp suất làm việc của máy sinh khí. Trên mặt áp kế phải có kẻ một vạch đỏ rõ ràng ở ngay sau số chỉ áp suất cho phép làm việc bình thường loại áp suất trung bình mà thùng chứa khí được tạo thành một bộ phận riêng thì phải lắp áp kế cả ở trên buồng sinh khí và thùng chứa khí .

– Nắp an toàn :

Là thiết bị dùng để khống chế áp suất làm việc của máy sinh khí. Tất cả các loại máy sinh khí kiểu kín đều phải được trang bị ít nhất một nắp an toàn
kiểu quả tạ hay lò xo. Phải thiết kế đường kính và độ nâng của nắp an toàn thế nào để xả được khí thường khi năng suất máy cao nhất, đảm bảo áp suất làm việc của máy không tăng quá 1,5at trong mọi trường hợp.

Nhiều khi lắp màng bảo hiểm thay cho nắp an toàn, màng bảo hiểm sẽ bị xé vỡ khí C R2 RH R2 R bị nổ phá huỷ hay khi áp suất trong bình tăng lên cao. Khi áp suất tăng 2,5 ÷ 3,5at thì mảng bảo hiểm sẽ bị hỏng, màng bảo hiểm thường được chế tạo bằng lá nhôm, lá thiếc mỏng, hoặc hợp kim đồng nhôm dày từ  0,1 ÷ 0,15mm .

– Thiết bị ngăn lửa tạt lại:

3

Là dụng cụ ngăn lửa chủ yếu do ngọn lửa hoặc khí Ôxy đi ngược từ mỏ hàn hay mỏ cắt vào máy sinh khí C R2 RH R2 R bắt buộc phải có thiết bị ngăn lửa tạt lại .

Hiện nay chúng ta đang dùng loại mỏ hàn hoặc cắt kiểu hút, nghĩa là áp suất của khí O R2 R cao hơn áp khí C R2 RH R2 R rất nhiều ( áp suất O R2 R từ 3 ÷ 14at, áp suất khí C R2 RH R2 R từ 0,01 ÷ 1,5at ) . Trường hợp mỏ hàn bị tắc hoặc bị nổ khí O R2 R và ngọn lửa sẽ đi ngược lại.

Hiện tượng đó xảy ra khi tốc độ cháy hỗn hợp O R2 R + C R2 RH R2 R lớn hơn tốc độ khí cung cấp.

Tốc độ khí cung cấp càng giảm khi: tăng đường kính lỗ mỏ hàn giảm lực và tiêu hao khí, ống dẫn bị tắc ….
Tốc độ cháy càng tăng khi; Tăng lượng O R2 R nhiệt độ khí cao, môi trường hàn khô ráo và nhiệt độ cao …. Thiết bị ngăn lửa tạt lại có nhiệm vụ dập tắt ngọn lửa không cho khí cháy vào máy sinh khí. Yêu cầu chủ yếu của nó là :

– Ngăn cản ngọn lửa trở vào và xả hỗn hợp chạy ra ngoài .

– Có độ bền ở áp suất cao khi khí cháy đi qua bình.

– Giảm khả năng cản thuỷ lực dòng khí.

– Dễ kiểm tra, dễ rửa , dễ sửa chữa.

Thiết bị ngăn lửa tạt lại được chia làm hai loại:

a – Thiết bị ngăn lửa tạt lại kiểu khô.

4

Cấu tạo gồm vỏ thép (1) trong đặt thỏi hình trụ (2) bắt bọt sứ . Hai mặt của vỏ thép cặp hai nắp 3 và giữa lót cao su . Khi ngọn lửa bị tạt vào thì lập tức bị dập tắt

b-Thiết bị ngăn lửa kiểu dùng chất lỏng

5

Hoạt động bình thường: Khí từ bình sinh khí qua ống 3 đi quan van 5 chui qua nước và ra van 4 đến mỏ cắt

Khi có hỗn hợp khí tạt lại: Hỗn hợp nổ làm tăng áp suất trong bình làm nén nước nên viên bi 5 đóng lại không để hỗn hợp nổ đi qua và dập tắt ngọn lửa.

– Van giảm áp:
a – Tác dụng và vị trí của van giảm áp: Van giảm áp lắp ngay sau nguồn khí và có tác dụng:

– Làm giảm áp suất của chất khí đến mức quy định

– Giữ cho áp suất đó không thay đổi trong suốt quá trình làm việc.

– Đều chỉnh áp suất khí ra.

– Van giảm áp cho khí O R2 R có thể điều chỉnh áp suất khí O R2 R từ 150at xuống khoảng 1 ÷ 1,5at.

– Van giảm áp cho khí C R2 RH R2 R có thể điều chỉnh áp suất khí C R2 RH R2 R 150at xuống khoảng 0,05 ÷ 1,5at.

b – Van giảm áp đơn cấp: Có nhiều loại van giảm áp khác nhau nhưng nguyên lý chung của các bộ phận chính thì giống nhau .

6

Khí nén từ chai O R2 R hoặc từ máy sinh khí đi vào buồng áp lực cao sau đó qua khe hở giữa nắp van và gờ van để vào buồng áp lực thấp. Vì dung tích của buồng nhỏ hơn buồng (5) nên chất khí đi từ buồng sang buồng sẽ giãn nở làm áp suất giảm xuống đến áp suất làm việc rồi dẫn ra mỏ hàn hoặc mỏ cắt.

Muốn cho áp suất khí trong buồng cao hay thấp ta điều chỉnh khe hở giữa nắp van và gờ van. Nắp càng nâng cao thì áp suất trong buồng áp lực thấp càng cao và lưu lượng khí đi qua van giảm áp càng nhiều, do đó áp suất khí trong buồng (5) tăng dần đến mức quy định.

Van giảm áp có nắp van an toàn, áp kế chỉ áp suất trong buồng cao áp và áp kế (4) chỉ áp suất trong buồng áp lực thấp.

– Dụng cụ phụ trợ

7

Nguồn : http://mayhancaocap.com/

Bình chọn bài viết
//code messenger //